Tin mới

    • Răng sữa của trẻ bị vàng có sao không

       Răng sữa của trẻ bị vàng có sao không? Răng sữa là chiếc răng đầu đời của bất cứ đứa trẻ nào trước khi được thay thế bằng răng vĩnh viễn. Tuy nhiên vì một vài lý do mà răng sữa bị đổi màu từ rất sớm. Nếu không tìm cách khắc phục có thể ảnh hưởng đến sức khỏe răng miệng của trẻ sau này.Răng trẻ bị vàng là tình trạng phổ biến thường gặp ở các trẻ hiện nay ngay cả khi các bé còn mọc răng sữa. Vậy Nguyên nhân xuất phát từ đâu và cách khắc phục tình trạng này là gì? Răng sữa của trẻ rất cần được quan tâm*Nguyên nhân khiến răng sữa của trẻ bị vàngRăng sữa ở trẻ thường trắng hơn so với răng vĩnh viễn ở người lớn vì chúng bị vôi hóa nhiều hơn. Răng ở trẻ đổi màu thường có nhiều nguyên nhân khác nhau, một số nguyên nhân thường gặp là:- Đánh răng không đúng cách và không thường xuyên: khi đó, vi khuẩn và mảng bám có thể bám trên bề mặt của răng, từ đó dẫn đến răng sữa bị đổi màu- Sử dụng thuốc: các loại thuốc có chứa sắt như là vitamin tổng hợp, có thể làm răng trẻ hình thành các mảng ố vàng. Cho trẻ sử dụng thuốc kháng sinh như tetracyclin hoặc mẹ sử dụng tetracyclin trong thời gian mang thai hay khi cho con bú cũng là nguyên nhân gây đổi màu răng ở trẻ- Tổn thương răng: một chiếc răng sậm màu hơn có thể là hậu quả của sự chảy máu bên trong răng do chấn thương răng miệng- Men răng yếu: vấn đề này có thể liên quan đến di truyền, ảnh hưởng đến quá trình hình thành men răng ở trẻ, có thể gây thay đổi màu răng ở trẻ- Do một số bệnh lý: một số trẻ sinh ra có thể mọc răng sữa có màu xanh hoặc vàng, do một số bệnh lý làm tăng cao nồng độ bilirubin trong máu- Răng nhiễm fluor quá mức: tình trạng răng xuất hiện các đốm màu trắng đục hoặc các mảng màu nhỏ không đều nằm rải rác trên bề mặt răng do bố mẹ có thể lo lắng về tình trạng răng miệng của trẻ nên cho trẻ bổ sung các thuốc chứa flour hoặc kem đánh răng chứa nhiều fluor, bên cạnh đó có một số trường hợp nước bị nhiễm Fluor, tình trạng này kéo dài có thể dẫn đến răng trẻ bị đổi màu.Bệnh lý răng miệng khiến răng bị vàng*Răng sữa của trẻ bị vàng có sao không?Răng sữa của trẻ bị vàng có sao không? Đương nhiên khi răng bé bị ố vàng sẽ làm giảm đi màu sắc đẹp mắt của răng và khiến cho bé kém xinh xắn hơn. Thêm vào đó màu sắc xỉn vàng cũng làm ảnh hưởng tới sức khỏe răng. Phần lớn bé bị sâu răng, viêm nướu cũng có dấu hiệu bị vàng và mảng bám tích tụ không được làm sạch.Khi răng sữa bị ố vàng không được chữa kịp thời sẽ làm chân răng bị mòn nhanh chóng. Nó giảm đi độ khỏe và khiến răng bé đau nhức, ăn uống kém hơn.Có rất nhiều phụ huynh cho răng sau này khi răng sữa sẽ thay thành răng vĩnh viễn nên không cần chăm sóc nhiều. Vì vậy bệnh lý của bé thường bỏ mặc. Tuy nhiên đây là điều hoàn toàn sai lầm. Khi chân răng và cấu trúc hàm yếu sẽ ảnh hưởng lớn, dù sau này có mọc răng vĩnh viễn cũng rất dễ bị vàng và bị bệnh.Bổ sung đầy đủ dinh dưỡng cho trẻ*Phòng tránh răng sữa ố vàng cho trẻ thế nào?Bảo vệ răng cho bé ngay khi mang bầuTheo như nghiên cứu thì trong 3 tháng đầu thai kỳ chế độ dinh dưỡng phần nào đó sẽ quyết định việc hình thành răng của trẻ. VÌ vậy muốn bé có được hàm răng trắng từ khi còn trong bụng thì các mẹ nên lưu ý trong việc dùng thuốc.Chế độ ăn uống phù hợpPhụ huynh không nên chiều theo ý của bé về việc ăn uống. Các đồ ăn ngọt, bánh kẹo, đồ ăn vặt sẽ phần nào đó làm hại tới men răng và tới sức khỏe của bé. Nên tập cho bé thói quen ăn rau xanh, vitamin và hoa quả..Vệ sinh răng miệng khoa họcCách vệ sinh răng miệng hàng ngày chính là nguyên nhân làm cho răng bé bị vàng. Vì vậy cần phải thay đổi cách chăm sóc.Cần chải răng hàng ngày cho trẻ 2 lần/ngày. Trường hợp răng mới mọc thì hãy dùng gạc hoặc dụng cụ vệ sinh miệng cho trẻ để thực hiện nhé.Cần phải súc miệng nước muối loãng sau khi trẻ ăn xong.Cho trẻ sử dụng kem đánh răng hợp với độ tuổi và an toàn nếu lỡ trẻ nuốt kem đánh răng.Hướng dẫn trẻ việc chải răng đúng cách.Khám răng định kì cho trẻRăng sữa của trẻ bị vàng có sao không thường không có cách khắc phục triệt để, chỉ đến khi trẻ thay răng vĩnh viễn thì tình trạng này mới được cải thiện. Trong thời gian này, cha mẹ nên lưu ý chăm sóc răng miệng cho trẻ đúng cách để tránh tình trạng nghiêm trọng hơn. 

Thứ Bảy, 13 tháng 7, 2019
Tẩy trắng răng

Các trường hợp cấy ghép răng implant

Cấy ghép răng implant dùng chân răng nhân tạo cắm chặt trong xương, để làm trụ nâng đỡ các mão phục hình, các cầu răng và các phục hình tháo lắp. Răng mới này có hình dáng và chức năng tương tự như các răng thật. Trường hợp mất 1 răng, nhiều răng, thậm chí mất răng toàn hàm do tai nạn, bệnh tật hoặc do bị thiếu răng bẩm sinh đều có thể được giải quyết bằng phương pháp cấy ghép implant. Bên cạnh đó, có thể bạn chưa biết niềng răng hô giá bao nhiêu tiền?

Các trường hợp cấy ghép răng implant
  Trường hợp mất một răng
Trường hợp mất một răng duy nhất, giải pháp tốt nhất là làm một mão phục hình trên implant, như vậy không phải làm một cầu răng cổ điển, tác động lên các răng kế cận.

Trường hợp mất nhiều răng
Trong trường hợp bạn bị mất nhiều răng, việc làm và mang một phục hình tháo lắp bán phần khiến bạn cảm thấy rất phiền phức? Implant làm trụ nâng đỡ cầu răng, thay thế cho các răng đã mất giúp bạn tìm lại được sự vui thích khi ăn, nhai, cảm thấy tư tin trong khi cười, chúng có đầy đủ các chức năng và hình dáng bên ngoài y như các răng thật.

Trường hợp mất hết răng
Nếu toàn bộ các răng trên một hàm bị mất, giải pháp cổ điển thường là làm một phục hình Cấy ghép răng implant toàn hàm. Nay nhờ có phương pháp cấy ghép implant, toàn bộ hàm răng giả được cố định vào hàm, tạo sự vững chắc ổn định và ngăn ngừa tình trạng tiêu xương so với dùng hàm giả tháo lắp.

Các trường hợp cấy ghép răng implant
Cấy ghép răng implant

Quy trình cấy ghép răng implant tại nha khoa
Bước 1: Bác sĩ tiến hành kiểm tra tình trạng răng miệng, chụp phim CT để kiểm tra mật độ xương, độ dày xương hàm và làm các xét nghiệm máu cần thiết.

Dựa trên kết quả kiểm tra, bác sĩ nói rõ tư vấn kỹ càng, đưa ra phác đồ điều trị thích hợp nhất, bàn về kế hoạch điều trị, chi phí và thời gian thực hiện cấy ghép răng implant cụ thể.

Bước 2: Trước khi cấy ghép, bạn cần chuẩn bị sức khỏe thật tốt cũng như tinh thần thoải mái nhất. Sau khi vệ sinh răng miệng, bệnh nhân được bác sĩ tiến hành gây tê tại chỗ. Điều này giúp bạn dễ chịu hơn, giảm cảm giác đau đớn. Bạn không phải lo lắng bất cứ điều gì trong quá trình thực hiện.

Bác sĩ tiến hành cấy ghép trụ implant trực tiếp vào xương hàm. Ngay sau khi cấy trụ, bác sĩ gắn răng tạm trong khi chờ trụ Implant ổn định trong xương nhằm đảm bảo tính thẩm mỹ và chức năng ăn nhai bình thường trong thời gian lành thương.

Bước 4: Sau khoảng thời gian từ 6-14 tuần, khi xương và Implant đã kết hợp, răng sứ được lắp cố định vào trụ chân răng sao cho vừa khít với viền nướu.

Bước 5: Trong 1 tháng đầu, bạn cần tái khám để được bác sĩ kiểm tra kỹ càng để đảm bảo răng không làm bạn khó chịu, cộm cấn trong ăn uống cũng như sinh hoạt hàng ngày.

Sau khi hoàn thiện ca cấy ghép răng implant, bác sĩ chỉ dẫn bạn cách chăm sóc răng miệng tại nha khoa hiệu quả, thúc đẩy quá trình lành thương. Răng implant được đánh giá khá cao về độ bền, có thể duy trì chức năng ăn nhai hàng chục năm, thậm chí trọn đời nếu được chăm sóc, bảo vệ tốt.
Bài viết trích nguồn tại: niengrangthammygiare.blogspot.com
Thông tin liên hệ: Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline:  (+84 8) 66820346
  • Blogger Comments
  • Facebook Comments
Item Reviewed: Các trường hợp cấy ghép răng implant 9 out of 10 based on 10 ratings. 9 user reviews.